• Danh sách
  • Thể loại
    • 5 Periods of Buddha’s teachings - Ngũ Thời Giáo
    • A Basic Buddhism Guide
    • Accounts of Request and Response
    • Activities
    • Agama - Thời Kỳ A Hàm
    • Ấn Quang Đại Sư
    • Avatamsaka Period - Thời Kỳ Hoa Nghiêm
    • Basic Teachings
    • Bộ A Hàm
    • Buddhist Education in China
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Studies
    • Buddhist Sutras
    • Cao Tăng Quảng Khâm
    • Changing Destiny
    • Chinaese
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 2
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 3
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 4
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 5
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 6
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 7
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 8
    • Chư Tổ - Cao Tăng
    • Chưa phân loại
    • Collected Talks
    • Contact
    • Cư Sĩ Lưu Tố Vân
    • Cultivation
    • Cultivation Hall
    • Cultivation Hall Rules
    • Curriculum
    • Daily Living
    • Dharma
    • Đại Đức Thích Đạo Thịnh
    • Đại sư Hành Sách
    • Đại sư Liên Trì
    • Đại sư Ngẫu Ích
    • Đại Tạng Kinh
    • Đệ Tử Quy
    • Đệ Tử Quy
    • Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Giảng Ký
    • Đọc sách ngàn lần
    • EBook .Doc - .PDF
    • Essence of the Infinite Life Sutra
    • Eyewitness Accounts
    • Founder
    • Giảng Giải Kinh Sách
    • Giảng Kinh
    • Giảng Kinh Địa Tạng
    • Giảng Kinh Địa Tạng lần 1
    • Giảng Ý Nghĩa Pháp Hội Quán Âm TTHN
    • Glossary
    • Guidelines for Being a Good Person
    • Hán văn - 古文 - Cổ Văn
    • History and Culture
    • Hòa Thượng Diệu Liên
    • Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Hòa Thượng Tịnh Không Khai thị
    • Học Chữ Hán Việt
    • Học Tập Văn Hóa Truyền Thống
    • Indonesian Translation
    • Khoa Học
    • Kinh điển Bắc truyền
    • Kinh điển Hán tạng đã Việt dịch
    • Kinh điển Nam truyền
    • Kinh Tạng
    • Kinh Vô Lượng Thọ 1994
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 10
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 11
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Learning
    • Lotus Nirvana - Thời Kỳ Pháp Hoa và Niết Bàn
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Main
    • Main Thoughts
    • Mission
    • More...
    • Mr. Li Bingnan
    • Ms. Han Yin
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Nhạc Niệm Phật
    • Nhạc Phật Giáo
    • Nhân Quả Báo Ứng
    • Online Study Guide
    • Phần mềm ứng dụng Phật Pháp
    • Pháp ngữ
    • Pháp Sư Ngộ Thông
    • Phật giáo nước ngoài
    • Phật Học Vấn Đáp
    • Phiên âm Hán Việt - 古Cổ 文Văn
    • Phim Phật Giáo
    • Phim Tài Liệu
    • PLLCA Library
    • Prajnã Period - Thời Kỳ Bát Nhã
    • Primary & Secondary
    • Professor Fang Dongmei
    • Pure Land Buddhism
    • Pure Land Organizations
    • Quốc tế
    • Resources
    • Retreat Application
    • Retreats
    • Sách
    • Sách nói Audio
    • Sách Văn Học PG
    • Six Harmonies
    • Six Paramitas
    • Stories
    • Sử Phật Giáo
    • Sutra Excerpts
    • Sutra Stories
    • Sutras Books
    • Symbolism
    • Tam tạng Kinh điển Sanskrit - PALI
    • Teachers
    • Teachings
    • Ten Attainments
    • Ten Great Vows
    • Ten Virtuous Karmas Sutra
    • Ten-recitation Method
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
    • The Buddhist World
    • The Supreme Buddha
    • Theo dấu chân Phật - Hành Hương Đất Phật
    • Thiên Hạ Phụ Tử
    • Three Conditions
    • Threefold Learning
    • Timelines
    • Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014
    • Tịnh Tông Học Viện
    • Tổ Tịnh Độ Tông
    • Training in the Traditional Way
    • Training Procedure
    • Trần Đại Huệ
    • Trích Đoạn Khai Thị
    • Trích Yếu
    • Tripitaka - 大藏經
    • Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm
    • Truyện Phật giáo
    • Truyện thiếu nhi song ngữ
    • Truyện Tranh Phật Giáo
    • Tụng Kinh
    • Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng thuật
    • Vaipulya Period - Thời Kỳ Phương Đẳng
    • Vấn Đáp Phật Pháp
    • Văn Học
    • Venerable Master Chin Kung: Books
    • Video
    • Video Pháp Âm
    • Visiting
    • Zhangjia Living Buddha
    • 中國 - Zhōngguó - Chinese
    • 人物故事 - Renwu - Câu Chuyện Nhân Vật
    • 佛教故事 - fojiaogushi
    • 佛经故事 - Fojing - Câu chuyện Phật
    • 古Cổ 文VănViệt
    • 哲理故事 - Zheli - Câu chuyện triết học
    • 漫畫 - Comics - Truyện tranh
    • 生活故事 - Shenghuo - Câu chuyện cuộc sống
  1. Trang chủ
  2. Kinh sách ngắn
  3. “Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao” Con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao).

“Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao” Con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao).

Đăng bởi: Hòa Thượng Tịnh Không, Lão pháp sư Thích Tịnh Không - lúc: 21:48:41 - 19/09/2021 - tại: Hòa Thượng Tịnh Không Khai thị
Đọc: 276
Lão pháp sư Thích Tịnh Không Trích Đoạn Khai Thị
“Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao” Con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao).

“Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao” Con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao).



“Dĩ vô biên công đức, bất ngoại tự tâm” (do vô biên công đức chẳng ngoài tự tâm), câu này nói rất hay. Vô lượng vô biên công đức đều do tự tâm của quý vị thành tựu. Chư Phật Như Lai chẳng hề cầu cạnh kẻ khác, ngạn ngữ của Trung Quốc cũng nói rất hay: “Nhân đáo vô cầu, phẩm tự cao” (con người đạt đến mức vô cầu, phẩm hạnh tự cao). Phàm phu, đặc biệt là trong xã hội hiện tiền này, nói chung, đối với các tin tức, bất luận là thiện hay bất thiện, thường mong biết nhiều hơn một chút. Thật ra, người tu đạo có cần [biết những tin tức ấy] hay không? Chẳng cần thiết! Khéo tu tự tâm, công đức bèn viên mãn, đó là đạo lý nhất định. Thường giữ gìn tự tâm thanh tịnh, bình đẳng. Thanh tịnh và bình đẳng đều thuộc về Định, thanh tịnh là chẳng nhiễm ô, bình đẳng là chẳng dao động, đó là công phu Thiền Định. “Tùy thuận Chân Như, tu nhất thiết pháp, tắc năng cụ túc vô biên công đức” (tùy thuận Chân Như, tu hết thảy các pháp, có thể trọn đủ vô biên công đức). Chân Như là chân tánh, nếu quý vị chẳng biết Chân Như là gì, thì Chân Như chính là “thanh tịnh, bình đẳng, giác” ngay trong tựa đề kinh, vì nó chẳng giả! Trong cuộc sống hằng ngày, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác đều tương ứng Chân Như, luôn tương ứng với Chân Như thì gọi là Như. Nói cách khác, tương ứng với thanh tịnh, bình đẳng, giác, khởi tâm động niệm, tâm địa thanh tịnh, chẳng có nhiễm ô, tâm địa bình đẳng, chẳng bị dao động, đó là tương ứng. Ngôn ngữ, tạo tác đều tương ứng với thanh tịnh, bình đẳng thì tâm ấy trụ trong Giới, Định, Huệ.



Giới là tự nhiên chẳng vượt ngoài quy củ giống như Khổng lão phu tử. Khổng lão phu tử rất khó có, Ngài nói đến lúc bảy mươi tuổi mới đạt được công phu ấy: “Tùy tâm sở dục, bất du củ” (thuận theo lòng muốn, chẳng vượt ngoài quy củ). “Củ” (矩) là quy củ, đó là giới luật, thuận theo lòng mong muốn, tự nhiên tương ứng với giới luật, chẳng có mảy may miễn cưỡng nào, tự nhiên tương ứng. Thích Ca Mâu Ni Phật biểu diễn cảnh giới này cho chúng ta thấy, lão nhân gia thuyết pháp bốn mươi chín năm, đã thực hiện được. Khổng Tử bảy mươi tuổi mới đạt đến cảnh giới ấy. Đó đều là Phật, Bồ Tát thị hiện, biểu diễn cho chúng ta thấy. [Sự biểu diễn của Khổng Tử] là người bình phàm, còn sự biểu diễn của Thích Ca Mâu Ni Phật là bậc thượng thượng căn, Ngài chẳng phải là kẻ bình phàm, lúc khai ngộ bèn thực hiện được, ba mươi tuổi bắt đầu giáo học thì đã “tùy tâm sở dục, bất du củ” rồi! Khổng Tử đã cho chúng ta biết tấn độ (mức độ tiến triển) trong sự tu học của Ngài: “Tam thập nhi lập”, giống như chúng ta học hành hiện thời, ba mươi tuổi tốt nghiệp chương trình Tiến Sĩ, giành được mảnh bằng Tiến Sĩ, đó là “nhi lập”. “Tứ thập nhi bất hoặc”, có thể tương ứng với trí huệ, chẳng còn bị mê hoặc. “Ngũ thập tri thiên mạng, lục thập nhĩ thuận”, “nhĩ thuận” là gì? Bất cứ thứ gì cũng đều đã quen thấy, quen nghe, tâm bình đẳng hiện tiền. “Thất thập tùy tâm sở dục”, đạt được tự tại, chẳng cần phải miễn cưỡng, mà tự nhiên tương ứng với Chân Như, tự nhiên tương ứng. Bảy mươi tuổi [Khổng Tử] mới đạt đến cảnh giới ấy. Thích Ca Mâu Ni Phật biểu diễn “đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh”, đạt tới ngay cảnh giới ấy, biểu diễn cho chúng ta thấy trong suốt bốn mươi chín năm, mãi cho đến khi lão nhân gia viên tịch. “Tùy thuận Chân Như, tu hết thảy các pháp”. Nay chúng ta học tập những điều được nói trong kinh này là Chân Như, chỉ dạy chúng ta tùy thuận Chân Như, tu hết thảy các pháp như thế nào! “Hết thảy các pháp” là trong cuộc sống thường ngày, khởi tâm động niệm, đãi người, tiếp vật, chẳng lìa “thanh tịnh, bình đẳng, giác”, như vậy thì sẽ có thể trọn đủ vô biên công đức.



“Thị cố, tùng chư Phật sát trung giai năng thị hiện dĩ hạ, tiêu hiển Văn Thù trí đức” (do vậy, từ câu “trong các cõi Phật đều có thể thị hiện” trở đi là nêu rõ trí đức của ngài Văn Thù). Trong phần trước, chúng ta đã đọc đoạn kinh văn này, từ “chư Phật sát trung, giai năng thị hiện” cho đến “thiện lập phương tiện, hiển thị tam thừa”, đoạn kinh văn này toàn là nói về trí đức của Văn Thù Bồ Tát. “Lệ như” (chẳng hạn như), cụ Hoàng nêu ví dụ, ví dụ này sẽ được giải thích trong phần dưới: “Thí thiện huyễn sư, hiện chúng dị tướng” (ví như người giỏi huyễn thuật, hiện các hình tướng lạ), đó là tùy duyên. Hai câu kế đó: “Ư bỉ tướng trung, thật vô khả đắc” (trong các tướng ấy, thật sự là chẳng thể được). Đó là trí huệ của ngài Văn Thù. Trong hết thảy các tướng được hiện, chẳng khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, không chấp trước. Vì sao? Biết những tướng được hiện ấy là “Tướng có, Thể không”. Bồ Tát biết tướng chính là Không. Đối với các tướng được hiện ở ngay trước mặt ta, biết chúng là trống không, trọn chẳng thể được, cho nên vị ấy chẳng khởi tâm động niệm. Phàm phu không biết, ngỡ tướng là thật có, nên phân biệt, chấp trước, tạo tác tội nghiệp, chẳng biết tướng chính là Không. Đó là trí huệ chân thật, được gọi là trí huệ Văn Thù. Đối với bốn câu ấy, có thể nói hai câu đầu là Phổ Hiền hạnh. “Thí thiện huyễn sư, hiện chúng dị tướng” là Phổ Hiền hạnh; hai câu sau, tức “ư bỉ tướng trung, thật vô khả đắc” là Văn Thù trí. Chẳng có Văn Thù trí, sẽ tạo tội nghiệp, tạo nghiệp. Có Văn Thù trí bèn chẳng tạo nghiệp. Chữ “đẳng” có nghĩa là đoạn kinh văn từ những câu này cho đến “thiện lập phương tiện, hiển thị tam thừa” trong phần sau. “Câu biểu tùng Văn Thù diệu trí, viên mãn Phổ Hiền thắng hạnh” (đều biểu thị diệu trí Văn thù viên mãn hạnh thù thắng Phổ Hiền), có nghĩa là viên tu vạn hạnh chẳng lìa Định - Huệ, ý nghĩa này vô cùng quan trọng.



TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH GIẢI DIỄN NGHĨA – Tập 112 __(((卍)))__

Giảng Kinh Vô Lượng Lần Thứ XI - Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải

Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không



“Một môn thâm nhập, trường kỳ huân tu”, đây là quan niệm lý luận học tập. Phương pháp thì sao “Sách đọc ngàn lần, nghĩa kia tự hiểu”.



Trọn bộ 600 tập MP3 viên mãn

Kinh Sách dài tập

  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích 24th September 2021
  • Con Gái Đức Phật 28th March 2021
  • Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ) 24th March 2021
  • SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI 21st March 2021
  • TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 21st March 2021
  • Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng 5th March 2021
  • Luân Lý Giáo Khoa Thư 30th October 2020
  • Quốc Văn Giáo Khoa Thư 30th October 2020
  • Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai 25th October 2020
  • Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm 24th October 2020
  • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú Giảng Lần Thứ 4 2014 MP3 (508 tập) – HT Tịnh Không 12th October 2020
  • Sách Giáo Dục Gia Đình Sách Bảo Thân Tiết Dục 9th October 2020
  • Sách Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ 9th October 2020
  • Nữ Đức Vi Yếu 7th October 2020
  • Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh 21st September 2020
  • Kinh Pháp Cú 1st September 2020
  • Chú Đại Bi 1st September 2020
  • Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 3rd August 2020
  • Kinh Bản Nguyện của Bồ Tát Địa Tạng 2nd August 2020
  • 24 Tấm Gương Hiếu Thảo -二Nhị 十Thập 四Tứ 孝Hiếu 7th July 2020
  • Học Đạo Đức 5th July 2020
  • Sa Di Luật Nghi Yếu Lược giảng giải 28th June 2020
  • Sự Tích Đức Phật Thích Ca 13th February 2020
  • Truyện cổ Phật giáo 9th February 2020
  • Truyện thiếu nhi song ngữ 20th January 2020
  • Lòng thương yêu sự sống 12th January 2020
  • Tuyển tập các bài kinh sám 9th January 2020
  • Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh Giảng Ký 9th January 2020
  • Buddhist Stories Collection 13th August 2019
  • Amitabha-Recitation Leads to Rebirth in the Pure Land 7th April 2019
  • Chư Tổ Tịnh Độ Tông 1st April 2019
  • Vũ Trụ Và Sinh Mệnh Là Từ Đâu Đến - Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm 31st March 2019

Hồi hướng

Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,

Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,

may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,

the Land of Ultimate Bliss.

Ủng hộ/support us – bằng Paypal

Ủng hộ/support us – bằng Paypal

Hoà Thượng Tịnh Không Ân Sư

simple hit counter simple hit counter
Hoà Thượng Tịnh Không Ân Sư

Tất cả Danh mục

Thư Viện Download


  • Thư Viện Đại Tạng Kinh

  • Nghe Pháp Âm Mp3

  • Hoà Thượng Tịnh Không Nghe Hoà Thượng Tịnh Không

  • H.T Tuyên HóaNghe Hoà Thượng Tuyên Hóa

  • Ấn Quang Đại Sư Nghe Ấn Quang Đại Sư

  • Pháp Sư Ngộ ThôngNghe Pháp Sư Ngộ Thông

  • Nghe Kinh-Nikaya 1

  • Nghe Kinh-Nikaya 2

  • Xem Video Pháp Âm HD

  • Thư Viện Download

    Thư Viện DownloadThư Viện Download
    Thư Viện Tipitaka
    Flag Counter

    Menu

    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Đại Tạng Kinh
    • Pháp Âm - Kinh Sách - Tôn Giáo - Đạo Đức
    • Dharma
    • Kinh Sách ngắn
    • Danh Sách Pháp Âm trên NCT
    • Nhạc Niệm Phật
    • Kinh Tạng
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Sách
    • Truyện Phật giáo
    • HT Thích Minh Châu
    • Video Pháp Âm HD
    • Giới thiệu về chư tổ Tịnh Độ Tông và các Cao Tăng Tịnh Độ
    • Thư viện Phật Pháp Hay
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • AMTB Singgapore
    • AMTB Đài Loan
    • Amitabha Buddha
    • AMTB HongKong
    • Lingyen Mountain Temple
    • Buddhist music
    • Dharma China
    • Kênh Chùa Khai Nguyên
    • Pháp Sư Tịnh Tông - 淨宗法師 - Dharma Master Jingzong
    • Bảo Vệ Động Vật - Dominionmovement
    • The Love of Life - Read by Venerable Wuling, mp3 audio
    • Home
    • Truyện Phật Giáo.com
    • Sutra
    • Sutra Longzang
    • Dharma Talk
    • Buddhist Stories Collection
    • Bộ Phật Quang Đại Từ điển
    • BẢN KINH CHỮ Tập T1 - Tập 9 A HÀM I-IX (pdf) mp3
    • BỘ BẢN DUYÊN 8 tập 10-17
    • BỘ BÁT NHÃ 16 tập 18-33
    • BỘ BẢO TÍCH 5 tập 42-46
    • BỘ ĐẠI TẬP 4 tập 50-53
    • BỘ HOA NGHIÊM 6 tập 36-41
    • BỘ PHÁP HOA 2 tập 34-35
    • Bộ NIẾT BÀN 3 tập 47-49
    • BỘ KINH TẬP 14 tập 54-69
    • MẬT TÔNG - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM tập 70
    • Toàn bộ Tạng Luật hiển thị từ tập 71 đến tập 82
    • Toàn bộ Tạng Luận từ tập 83 Thích Kinh Luận đến tập 160 Luận Sớ
    • Sutra Collection
    • BẢN KINH CHỮ Tập T125 KINH SỚ 11(pdf) (Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Sớ)
    • Toàn bộ Tạng Tạp từ tập 161 Bộ Chư Tông 1 đến tập 202 Sự Vựng 8 Bên trái pdf (chữ) được chiết nhỏ tương ưng mp3
    • Thư Viện Download
    • MỤC LỤC TỤC TẠNG
    • Phiên Âm Đại Tạng Kinh
    • Phiên Âm Đại Tạng Kinh Chữ Vạn
    • Hiện Trạng Đại Tạng Kinh
    • Bộ Luận Tạng Tập 25 - Tập 32
    • Đại Tạng Kinh Linh Sơn Pháp Bảo
    • Sách Phật Học PDF
    • THƯ VIỆN THERAVĀDA
    • 英文典集列表
    • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích, Con Gái Đức Phật, Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ), SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI, TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM, Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng, Luân Lý Giáo Khoa Thư, Quốc Văn Giáo Khoa Thư, Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai, Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm,