• Danh sách
  • Thể loại
    • 5 Periods of Buddha’s teachings - Ngũ Thời Giáo
    • A Basic Buddhism Guide
    • Accounts of Request and Response
    • Activities
    • Agama - Thời Kỳ A Hàm
    • Ấn Quang Đại Sư
    • Avatamsaka Period - Thời Kỳ Hoa Nghiêm
    • Basic Teachings
    • Bộ A Hàm
    • Buddhist Education in China
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Studies
    • Buddhist Sutras
    • Cao Tăng Quảng Khâm
    • Changing Destiny
    • Chinaese
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 2
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 3
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 4
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 5
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 6
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 7
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 8
    • Chư Tổ - Cao Tăng
    • Chưa phân loại
    • Collected Talks
    • Contact
    • Cư Sĩ Lưu Tố Vân
    • Cultivation
    • Cultivation Hall
    • Cultivation Hall Rules
    • Curriculum
    • Daily Living
    • Dharma
    • Đại Đức Thích Đạo Thịnh
    • Đại sư Hành Sách
    • Đại sư Liên Trì
    • Đại sư Ngẫu Ích
    • Đại Tạng Kinh
    • Đệ Tử Quy
    • Đệ Tử Quy
    • Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Giảng Ký
    • Đọc sách ngàn lần
    • EBook .Doc - .PDF
    • Essence of the Infinite Life Sutra
    • Eyewitness Accounts
    • Founder
    • Giảng Giải Kinh Sách
    • Giảng Kinh
    • Giảng Kinh Địa Tạng
    • Giảng Kinh Địa Tạng lần 1
    • Giảng Ý Nghĩa Pháp Hội Quán Âm TTHN
    • Glossary
    • Guidelines for Being a Good Person
    • Hán văn - 古文 - Cổ Văn
    • History and Culture
    • Hòa Thượng Diệu Liên
    • Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Hòa Thượng Tịnh Không Khai thị
    • Học Chữ Hán Việt
    • Học Tập Văn Hóa Truyền Thống
    • Indonesian Translation
    • Khoa Học
    • Kinh điển Bắc truyền
    • Kinh điển Hán tạng đã Việt dịch
    • Kinh điển Nam truyền
    • Kinh Tạng
    • Kinh Vô Lượng Thọ 1994
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 10
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 11
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Learning
    • Lotus Nirvana - Thời Kỳ Pháp Hoa và Niết Bàn
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Main
    • Main Thoughts
    • Mission
    • More...
    • Mr. Li Bingnan
    • Ms. Han Yin
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Nhạc Niệm Phật
    • Nhạc Phật Giáo
    • Nhân Quả Báo Ứng
    • Online Study Guide
    • Phần mềm ứng dụng Phật Pháp
    • Pháp ngữ
    • Pháp Sư Ngộ Thông
    • Phật giáo nước ngoài
    • Phật Học Vấn Đáp
    • Phiên âm Hán Việt - 古Cổ 文Văn
    • Phim Phật Giáo
    • Phim Tài Liệu
    • PLLCA Library
    • Prajnã Period - Thời Kỳ Bát Nhã
    • Primary & Secondary
    • Professor Fang Dongmei
    • Pure Land Buddhism
    • Pure Land Organizations
    • Quốc tế
    • Resources
    • Retreat Application
    • Retreats
    • Sách
    • Sách nói Audio
    • Sách Văn Học PG
    • Six Harmonies
    • Six Paramitas
    • Stories
    • Sử Phật Giáo
    • Sutra Excerpts
    • Sutra Stories
    • Sutras Books
    • Symbolism
    • Tam tạng Kinh điển Sanskrit - PALI
    • Teachers
    • Teachings
    • Ten Attainments
    • Ten Great Vows
    • Ten Virtuous Karmas Sutra
    • Ten-recitation Method
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
    • The Buddhist World
    • The Supreme Buddha
    • Theo dấu chân Phật - Hành Hương Đất Phật
    • Thiên Hạ Phụ Tử
    • Three Conditions
    • Threefold Learning
    • Timelines
    • Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014
    • Tịnh Tông Học Viện
    • Tổ Tịnh Độ Tông
    • Training in the Traditional Way
    • Training Procedure
    • Trần Đại Huệ
    • Trích Đoạn Khai Thị
    • Trích Yếu
    • Tripitaka - 大藏經
    • Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm
    • Truyện Phật giáo
    • Truyện thiếu nhi song ngữ
    • Truyện Tranh Phật Giáo
    • Tụng Kinh
    • Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng thuật
    • Vaipulya Period - Thời Kỳ Phương Đẳng
    • Vấn Đáp Phật Pháp
    • Văn Học
    • Venerable Master Chin Kung: Books
    • Video
    • Video Pháp Âm
    • Visiting
    • Zhangjia Living Buddha
    • 中國 - Zhōngguó - Chinese
    • 人物故事 - Renwu - Câu Chuyện Nhân Vật
    • 佛教故事 - fojiaogushi
    • 佛经故事 - Fojing - Câu chuyện Phật
    • 古Cổ 文VănViệt
    • 哲理故事 - Zheli - Câu chuyện triết học
    • 漫畫 - Comics - Truyện tranh
    • 生活故事 - Shenghuo - Câu chuyện cuộc sống
  1. Trang chủ
  2. Kinh sách
  3. SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI

 Kinh sách ngắn mới

Xem thêm
TẬP 252, Nhìn Thấy Chúng Sanh Tạo Nghiệp Chịu Báo, Có Thể Không Có Tâm Từ Bi Sao, Tịnh Độ Đại Kinh G

TẬP 252, Nhìn Thấy Chúng Sanh Tạo Nghiệp Chịu Báo, Có Thể Không Có Tâm Từ Bi Sao, Tịnh Độ Đại Kinh G

TẬP 246, Nhân Quả Có Từ Khi Nào, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

TẬP 246, Nhân Quả Có Từ Khi Nào, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

TẬP 217, Muốn Phật Pháp Thịnh, Chỉ Có Tăng Khen Tăng, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

TẬP 217, Muốn Phật Pháp Thịnh, Chỉ Có Tăng Khen Tăng, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

TẬP 257, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Lấy Thập Thiện Nghiệp Làm Điều Kiện, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn

TẬP 257, Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Lấy Thập Thiện Nghiệp Làm Điều Kiện, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn

TẬP 248, Vì Sao Phải Niệm A Di Đà Phật, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

TẬP 248, Vì Sao Phải Niệm A Di Đà Phật, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa, Diệu Âm

SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI

SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI

Tác giả:

admin

Thể loại:

Sử Phật Giáo

Trạng thái:

Hoàn thành

Lượt xem:

13540

SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI

Đánh giá: 10/10 từ 0 lượt

(Theo bản hiệu-chính ngày 21/05/2005) 
Soạn giả: Minh-Thiện Trần-Hữu-Danh
Với sự khuyến khích và giúp đỡ của hiền nội: 
Diệu-Xuân Nguyễn-thị Bạch-Mai


MỤC LỤC

Lời mở đầu 
Cách đọc chữ Pali và Sanscrit

A- TIỀN THÂN ĐỨC PHẬT THÍCH-CA MÂU-NI (PHẦN 1)
1- Bồ-tát Sumedha (Thiện-Huệ)
2- Bồ-tát Vessantara (Hộ-Minh)

B- ĐỨC PHẬT ĐẢN SANH 
1- Lai lịch họ Gotama và bộ-tộc Sakya
2- Lúc mới sanh (năm -624) 
3- Sau khi sanh

C- THỜI GIAN LÀM THÁI-TỬ
1- Thời thơ ấu 
Thái tử Siddhattha dự lễ hạ điền
Thái tử Siddhattha học văn
Thái tử Siddhattha học võ
Thái tử Siddhattha cứu chim thiên nga
2- Tuổi trưởng-thành
Thái tử Siddhattha lập gia đình
Thái tử Siddhattha nhớ đại nguyện 
Thái tử Siddhattha dạo chơi bốn cửa thành 
Thái tử Siddhattha xin phép xuất gia 

D- THỜI GIAN XUẤT GIA HỌC ĐẠO (PHẦN 2)
1- Ra đi (năm -595)
2- Vị đạo-sư thứ nhất: Alara-Kalama
3- Vị đạo-sư thứ nhì: Uddaka-Ramaputta
4- Sáu năm tu khổ-hạnh tại Uruvela

E- ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO
1- Chọn lối tu trung-đạo
2- Đêm thành đạo (năm -589)
3- Tuần-lễ đầu tiên sau khi thành đạo
4- Tuần-lễ thứ hai sau khi thành đạo
5- Tuần-lễ thứ ba sau khi thành đạo
6- Tuần-lễ thứ tư sau khi thành đạo
7- Tuần-lễ thứ năm sau khi thành đạo
8- Tuần-lễ thứ sáu sau khi thành đạo
9- Tuần-lễ thứ bảy sau khi thành đạo
10- Hai thiện-tín đầu tiên 

F- ĐỨC PHẬT THUYẾT PHÁP LẦN ĐẦU TIÊN (PHẦN 3)
1- Lên đường đi Lộc-Uyển
2- Ông Kondanna và 4 người bạn xuất gia
3- Đức Phật thuyết kinh Chuyển Pháp Luân (năm -589)
4- Đức Phật thuyết kinh Vô Ngã Tướng
5- Ông Yasa và 4 người bạn xuất gia

G- TỪ HẠ THỨ NHỨT ĐẾN HẠ THỨ 5 (PHẦN 4)
1- Hạ thứ nhất tại Lộc-Uyển (năm -589)
Năm mươi người bạn khác của ông Yasa xin xuất gia
Phật trao sứ mệnh hoằng pháp cho các vị tỳ-kheo 
Ông Punna Mantaniputta và 29 người bạn xuất gia 
Ông Uruvela Kassapa, 2 người em, và 1000 đệ tử xuất gia 
Đức Phật nói Kinh Lửa (Aditta-Pariyaya):
5- Hạ thứ 2 tại Venuvana (năm -588)
Phật độ vua Bimbisara 
Phật giảng năm giới của người cư sĩ
Phật kể chuyện cây bông sứ 
Vua Bimbisara cúng dường ngự uyển Venuvana (Trúc Lâm) 
Hai ông Sariputta, Moggallana và 155 người bạn xuất gia  
Phật thành lập tinh-xá đầu tiên Venuvana
Kaludayin thỉnh Phật về thăm vua Suddhodana
Phật độ ông Dighanakha
Dư luận chống đối Phật tại Rajagriha
Dân chúng Vesali cầu Phật đến trừ bệnh dịch tả
Ambapali và Jivaka gặp Phật
Phật về Kapilavastu, ngụ tại vườn Nigrodha
Nanda xuất gia
Rahula xuất gia
Phật thuyết pháp lần thứ ba trong hoàng cung Kapilavastu 
Phật đến thành-phố Anupiya thuc xứ Malla
6 - Hạ thứ 3 tại Venuvana (năm -587)
Em bé cúng bánh bằng đất vào bát Phật
Ngoại đạo đào hầm lửa hại Phật
Maha Kassapa (Ma-ha Ca-Diếp) xuất gia
Bhaddiya ngộ đạo
Phật độ ông Sudatta Anathapindika (Cấp-cô-độc)
Sudatta và Sariputta đi Sravasti
Sudatta mua vườn của thái-tử Jeta
Phật thọ trai tại vườn xoài của bà Ambapali tại Vesali
Phật thọ trai tại cung điện các Vương-tử Licchavi
Sariputta rước Phật đi Sravasti

7- HẠ THỨ 4 TẠI JETAVANA (NĂM -586) (PHẦN 5)
Phật dạy có bảy hạng vợ trên thế gian
Phật dạy có thương là có khổ
Phật độ vua Pasenadi
Hạ thứ 4 có trên 150 thanh-niên xuất gia
Phật cho người gánh phân tên Sunita xuất gia
Vua Pasenadi và tỳ-kheo Sunita
Phật đưa tỳ-kheo Nanda lên cung trời Đao-Lợi
8- Hạ thứ 5 tại Mahavana, thuc Vesali (năm -585)
Tranh chấp giữa hai nước Sakya và Koliya
Vua Suddhodana băng-hà (năm -585)
Hoàng-hậu Pajapati Gotami xin xuất gia
Hoàng-hậu Pajapati cùng 500 nương-tử xuất gia tại Vesali
Cuộc đời đau khổ của ni-sư Uppalavanna

H- TỪ HẠ THỨ 6 ĐẾN HẠ THỨ 20 (PHẦN 6)
1- Hạ thứ 6 tại Jetavana (năm -584)
Phật độ bà Khema ở Rajagriha
Đại đức Pindola Bharadvaja biểu diễn thần thông
Đức Phật biểu diễn đại thần thông tại Sravasti
2- Hạ thứ 7 tại làng Samkassa (năm -583)
Đức Phật thuyết pháp tại cung trời Đao-Lợi
Pho tượng Phật đầu tiên
Làm sao trở thành Sakka, vua Trời Đao-Lợi?
3- Hạ thứ 8 tại rừng Bhesakala (năm -582)
Ngoại đạo dùng cô Cinca vu cáo Phật
Chuyện ông bà Nakula gọi Phật bằng con
4- Hạ thứ 9 tại tinh-xá Ghosita, Kosambi (năm -581) 
Bà Magandiya, thứ hậu vua Udayana, phỉ báng Phật 
Nắm lá simsapa và tỳ-kheo Malunkyaputta 
Tranh chấp giữa một vị kinh-sư và một vị luật-sư
Đại-đức Bhagu gặp Phật tại thành-phố Balaka 
Đại-đức Anuruddha gặp Phật tại công viên Đông-Trúc

5- HẠ THỨ 10 TRONG RỪNG RAKKHITA (NĂM -580) (PHẦN 7)
Phật an-cư một mình trong rừng Rakkhita
Phật dạy xử sự đúng chánh pháp
Thất Diệt Tránh Pháp (Saptadhikarana-samatha)
Phật độ bà Janapada-Kalyani
6- Hạ thứ 11 tại Ekanala, gần Rajagriha (năm -579)
Chú bé chăn trâu Svastica xuất gia
Giới luật có từ lúc nào?
Phật giảng kinh Chăn Trâu
Phật dạy sa-di Rahula trì giới
Đi tu cũng là lao động và sản xuất
Phật dạy Rahula giữ chánh niệm trong lúc đi khất thực
Phật dạy Rahula tu hạnh của tứ đại
Phật dạy Rahula tu hạnh Từ Bi Hỷ Xả
Phật dạy Rahula quán vô thường
Phật dạy Rahula quán hơi thở
7- Hạ thứ 12 tại Veranja, xứ Kosala (năm -578)
Nạn đói tại Veranja
Nên ban hành giới luật lúc nào?

8- HẠ THỨ 13 TẠI THÀNH PHỐ CALIKA, XỨ KOLIYA (NĂM -577) (PHẦN 8)
Phật dạy Meghiya cách tập sống một mình nơi thanh vắng
9- Hạ thứ 14 tại Jetavana (năm -576)
Nữ cư-sĩ Visakha cúng dường tinh xá Pubbarama (Đông Viên)
Phật thuyết kinh Người Biết Sống Một Mình (Bhaddekaratta)
Phật dạy vua Pasenadi cách cúng dường tại tư gia
Phật dạy đám trẻ nghịch cua về lòng từ-bi
10- Hạ thứ 15 tại vườn Nigrodha, Kapilavastu (năm -575)
Vua Suppabuddha bị đất nuốt
Rahula đúng 20 tuổi, thọ Cụ-túc-giới
Phật dạy Rahula quán 18 giới phân biệt
Phật dạy Rahula quán 5 uẩn để trừ ngã chấp
Rahula được cúng dường tinh xá riêng

11- HẠ THỨ 16 TẠI THÀNH PHỐ ALAVI (NĂM -574) (PHẦN 9)
Phật độ quỷ dạ-xoa Alavaka (quỷ Khoáng-Dã)
12- Hạ thứ 17 tại Venuvana (năm -573)
Có ai muốn mua thi hài người đẹp Sirima không?
13- Hạ thứ 18 tại tảng đá Caliya, xứ Koliya (năm -572)
Con gái người thợ dệt ngộ đạo
14- Hạ thứ 19 tại Griddhakuta (năm -571)
Phật truyền tâm ấn cho đại đức Maha-Kassapa (Niêm hoa vi tiếu)
Vị lương y Jivaka
Phước điền y (sanghati, áo tăng-già-lê)
15- Hạ thứ 20 tại Jetavana (năm -570)
Angulimala xuất gia sau khi đã giết 999 người
Tỳ-kheo Ananda được chọn làm thị-giả thường xuyên cho Phật
Đại đức Ahimsaka (Angulimala) bị hành hung
Đại đức Ahimsaka cứu giúp một sản phụ
I- Từ hạ thứ 21 đến hạ thứ 43
1- Hạ thứ 21 tại Jetavana (năm -569)

Vua Pasenadi kết thân với vua Mahanama
Bà Kisa-Gotami tìm xin hột cải để cứu con
Quán thân người như bong bóng nước
2- Hạ thứ 22 tại Jetavana và Pubbarama (năm -568)
Phật nói kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthana-sutta)
Cô Sundari bị giết chôn tại tinh xá Jetavana để vu cáo Phật
Đức Phật chăm sóc một khất sĩ mắc bệnh kiết
Các ni-sư Maha-Pajapati, Khema và Dhammadinna
Cuộc đời đau khổ của ni-sư Patacara
Phật thuyết kinh Quán Niệm Hơi Thở (Anapana-sati)
Tự sát không phải là tự giải thoát
3- Hạ thứ 23 tại Jetavana (năm -567)
Giáo lý là ngón tay chỉ mặt trăng
Giáo lý là chiếc bè đưa người sang sông
Ngôn thuyết pháp và thân thuyết pháp
Jivaka hỏi Phật về ăn chay ăn mặn
Sư cô Subha gặp tên du-đãng
Phật nói kinh Phạm Võng (Brahmajala-sutta)
Lục sư ngoại đạo
Balaka Upali thuộc ngoại đạo Nigantha xin xuất gia theo Phật
Thanh niên Bà-la-môn Sonadanta vấn đạo

4- HẠ THỨ 24 TẠI JETAVANA (NĂM -566) (PHẦN 10)
Cây Bồ-đề Ananda ở tinh xá Jetavana
Mười hai nhân duyên (Paticca-samuppada)
Phật cho phép ăn sau giờ ngọ và giữ thức ăn qua đêm trong lúc bệnh
Thượng tọa Sariputta bị vu cáo khinh khi mt tu sĩ trẻ
Phật dạy pháp Tứ Y (Catvari pratisaranena)
Người tu sĩ như khúc gỗ trôi trên sông
Phật giảng về Tám Điều Giác Ngộ của Bậc Đại Nhân
Phật thăm khất sĩ Vakkali đang hấp hối
Phật dạy cách vượt qua các đau khổ
Vô minh, hành, thức và danh sắc trong 12 nhân duyên
Thế nào là Chánh Kiến?
Phật nói kinh Vu Lan Bồn (Ullambana sutta)
5- Hạ thứ 25 tại Jetavana (năm -565)
Thượng tọa Punna Mantaniputta đi hoằng hóa tại xứ Thâu-lô-na
Phật thuyết kinh "Hải Bát Đức"
Những mầm mống chia rẽ không đáng ngại
Phật dạy Tam Pháp Ấn
Nên học giáo lý bằng tiếng mẹ đẻ
6- Hạ thứ 26 tại Jetavana (năm -564)
Nên làm gì khi biết mình sắp chết?
Bốn người mù sờ voi
7- Hạ thứ 27 tại Jetavana (năm -563)
Thầy Vangisa hộ trì sáu căn
Các luận chấp và những câu hỏi về siêu-hình do đâu mà có

8- HẠ THỨ 28 TẠI JETAVANA (NĂM -562) 252 (PHẦN 11)
Thượng tọa Ananda và cô gái hạ tiện tên Prakriti
Phật nói kinh Thủ-Lăng-Nghiêm (Suramgama-sutta)
9- Hạ thứ 29 tại Jetavana (năm -561)
Lòng từ bi của Phật đối với các khất sĩ còn non kém
Hiệp sĩ Rohitassa hỏi cách ra khỏi thế giới sinh tử
10- Hạ thứ 30 tại Jetavana (năm -560)
Những câu hỏi không được Phật trả lời
Như-Lai không từ đâu tới và cũng không đi về đâu cả
11- Hạ thứ 31 tại Jetavana (năm -559)
Phật nói kinh Sư Tử Hống
12- Hạ thứ 32 tại Jetavana (năm -558)
Phật nói kinh Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật
13- Hạ thứ 33, 34, 35 tại Jetavana (năm -557/ -555)
Phật nói kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật
14- Hạ thứ 36 tại Jetavana (năm -554)
Bà Visakha than khóc với Phật về mt đứa cháu vừa mới chết
Người tu phải biết lượng sức mình

15- HẠ THỨ 37 TẠI VENUVANA (NĂM -553) (PHẦN 12)
Devadatta xin thay Phật lãnh đạo giáo đoàn
Devadatta lập giáo đoàn riêng tại Gayasisa
Thái-tử Ajatasattu soán ngôi vua
Ajatasattu và Devadatta âm mưu ám sát Phật
Thượng hoàng Bimbisara bị bỏ đói trong nhà giam
Sariputta và Moggallana đến Gayasisa
Devadatta lăn đá hại Phật
Hoàng tử Abhaya chất vấn Phật
Devadatta thả voi say hại Phật

16- HẠ THỨ 38 TẠI JETAVANA (NĂM -552) (PHẦN 13)
Phật thuyết kinh A-Di-Đà
Nhờ Đức Tin có thể chứng Vô Sanh hay không?
Phật dạy cách xây dựng hạnh-phúc
Phật thăm cư-sĩ Sudatta trên giường bệnh
Phật dạy Singala cách sống đạo-đức để có hạnh phúc
Phật dạy Bát Quan Trai giới
Sariputta dạy Sudatta cách quán tưởng lúc hấp hối
Chiến tranh giữa hai xứ Magadha và Kosala
17- Hạ 39 tại Jetavana (năm -551)
18- Hạ 40 tại Jetavana (năm -550)

Phật chỉ cách chấn chỉnh tư-pháp và kinh-tế
19- Hạ 41 tại Jetavana (năm -549)
20- Hạ 42 tại Venuvana (năm -548)

Phật nói kinh Sa-Môn Quả (Samanna-phala-sutta)
Phật nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa
21- Hạ 43 tại Jetavana (năm -547)
Ni-sư Pajapati và Thượng tọa Rahula viên tịch
Vua Pasenadi giết oan tướng Bandhula

J- PHẬT NHẬP NIẾT-BÀN (PHẦN 14 )
1- Hạ 44 tại Jetavana (năm -546)
Vua Pasenadi ca ngợi Phật
Vua Pasenadi băng hà ở Rajagriha
Vua Vidudabha tàn sát dòng họ Sakya
Moggallana bị ngoại đạo ám sát tại Rajagriha
Devadatta qua đời tại Griddhakuta
Sứ giả của Ajatasattu thỉnh ý Phật về việc cử binh đánh nước Vajji
Phật dạy Bảy Pháp Bất Thối để giữ gìn chánh pháp
Sariputta ca ngợi Phật
Bà Rupa-Sari, mẹ Thượng tọa Sariputta bệnh nặng
Cổng thành và bến đò Gotama tại Pataliputta

2- HẠ 45 TẠI LÀNG BELUVA GẦN VESALI (NĂM -545) 317 (PHẦN 15)
Phật bệnh nặng tại Beluva, gần Vesali
Phật dạy nương tựa nơi tự tính Tam Bảo
Thượng tọa Sariputta viên tịch tại Nalaka
3- Phật nhập niết-bàn tại Kusinagar (năm -544)
Phật báo tin sẽ nhập diệt trong ba tháng
Bát cháo nấm của người thợ rèn Cunda
Thế nào là làm vẻ vang Như Lai
Thượng tọa Upavana đứng che án chư Thiên
Lợi ích của sự chiêm bái Bốn Thánh Tích
Phật dạy chư tăng cách đối xử với nữ giới
Phật khen tài làm thị giả của Ananda
Subhadda, người đệ tử xuất gia cuối cùng của Phật
Lời nói cuối cùng của Phật
Đức Phật viên tịch
Lễ trà tỳ tại Kusinagar
Phân chia xá lợi Phật ra làm 8 phần

PHỤ ĐÍNH: (PHẦN 16)
1- Kiết tập kinh điển:
Kiết tập kinh điển lần thứ nhất tại Rajagriha (năm -544)
Kiết tập kinh điển lần thứ nhì tại Vesali (năm -444)
Kiết tập kinh điển lần thứ ba tại Pataliputta (năm -244)
Kiết tập kinh điển lần thứ tư, của Nam tông tại Aluvihara (năm -200)
Kiết tập kinh điển lần thứ tư, của Bắc tông tại Kudalavana (năm -200)
Kiết tập kinh điển Nam tông tại Mandalay, Miến-Điện (năm 1871)
Kiết tập kinh điển Nam tông tại Rangoon, Miến-Điện (năm 1954)
2- Tam Tạng Kinh Điển (Tripitaka)
Tạng Luật (Vinaya Pitaka)
Tạng Kinh (Sutta Pitaka)
Tạng Luận (Abhidhamma Pitaka)

3- THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ (PHẦN 17)
1. Sariputta (Xá-Lợi-Phất), trí huệ đệ nhất.
2. Moggallana (Mục-Kiền-Liên), thần thông đệ nhất.
3. Maha-Kassapa (Ma-Ha Ca-Diếp), hạnh đầu-đà đệ nhất.
4. Subhuti (Tu-Bồ-Đề), giải không đệ nhất.
5. Punna Mantaniputta (Phú-Lâu-Na Mãn-Từ-Tử), thuyết pháp đệ nhất.
6. Maha-Kaccana (Ma-Ha Ca-Chiên-Diên), luận nghị đệ nhất.
7. Anuruddha (A-Na-Luật), thiên nhãn đệ nhất.
8. Upali (Ưu-Ba-Ly), trì luật đệ nhất.
9. Rahula (La-Hầu-La), mật hạnh đệ nhất.
10. Ananda (A-Nan), đa văn đệ nhất.

4- BA MƯƠI BA VỊ TỔ-SƯ (PHẦN 18)
1. Maha-Kassapa (Ma-Ha Ca-Diếp) năm -624 đến -520
2. Ananda (A-Nan) năm -605 đến -485
3. Sanavasin (Thương-Na-Hòa-Tu, Thai Y) năm -550 đến -470
4. Upagupta (Ưu-Ba-Cúc-Đa) năm -500 đến -430
5. Dhitaka (Đề-Đa-Ca) năm -460 đến -380
6. Michaka (Di-Già-Ca) năm -440 đến -360
7. Vasumitra (Bà-Tu-Mật, Thế Hữu) năm -420 đến -330
8. Buddhanandi (Phật-Đà-Nan-Đề) năm -370 đến -300
9. Buddhamitra (Phật-Đà-Mật-Đa) năm -360 đến -290
10. Parsva (Hiếp Tôn Giả) năm -360 đến -270
11. Punyayasa (Phú-Na-Dạ-Xa) năm -300 đến -230
12. Asvaghosa (Mã Minh) năm -270 đến -190 381
13. Kapimala (Ca-Tỳ-Ma-La) năm -250 đến -180
14. Nagarjuna (Long Thọ) năm -240 đến -130
15. Kanadeva (Ca-Na-Đề-Bà) năm -170 đến -90
16. Rahulata (La-Hầu-La-Đa) năm -150 đến -60
17. Sanghanandi (Tăng-Già-Nan-Đề) năm -100 đến -20
18. Sanghayasas (Tăng-Già-Da-Xá) năm -50 đến +20
19. Kumarata (Cưu-Ma-La-Đa) năm -10 đến +60
20. Jayata (Xà-Dạ-Đa) năm +30 đến 100
21. Vasubandhu (Bà-Tu-Bàn-Đầu, Thế Thân) năm 70 - 160
22. Madura (Ma-Nô-La) năm 120 - 190
23. Haklenayasas (Hạc-Lặc-Na) năm 150 - 230
24. Simha-Bhiksu (Sư Tử Tỳ Kheo) năm 200 - 280
25. Vasasuta (Bà-Xá-Tư-Đa) năm 240 - 325
26. Punyamitra (Bất-Như-Mật-Đa) năm 300 -
27. Prajnatara (Bát-Nhã-Đa-La) năm 360 - 460
28. Bodhidharma (Bồ-Đề-Đạt-Ma), Sơ Tổ tại Trung-Hoa, năm 440 - 529 
29. Huệ Khả (Hoei-Keu), Nhị Tổ tại Trung-Hoa năm 487 - 593 
30. Tăng Xán (Seng-Tsan), Tam Tổ tại Trung-Hoa năm 517 - 606 
31. Đạo Tín (Tao-Sinn), Tứ Tổ tại Trung-Hoa năm 580 - 651
32. Hoằng Nhẫn (Houng-Jenn), Ngũ Tổ tại Trung-Hoa năm 602 - 675
33. Huệ Năng (Hoei-Neng), Lục Tổ tại Trung-Hoa năm 638 - 713 
Tam Tạng Pháp-sư: Huyền Trang (Hiuen Tsang) năm 602 - 664

5- PHẬT GIÁO TRUYỀN SANG SRI-LANKA (TÍCH-LAN) (PHẦN 19)
Vua Asoka (trị vì -264 / -227)
Vua Devanampiya Tissa
Đại sư Maha Mahinda 
Ni sư Sanghamitta  
6- Bốn động-tâm và các Phật-tích tại Ấn độ
Lumbini (Lâm-tỳ-ni)
Bodh-Gaya (Bồ-đề đạo tràng)
Migadava (Lộc Uyển) 
Kusinagar (Câu-thi-na)
Rajagriha (Vương-Xá) 
Jetavana (Vườn Kỳ-đà, Kỳ-viên tinh xá) 
Vesali (Tỳ-xá-ly) 
Đại Học Phật Giáo Nalanda

7- ĐẠI CƯƠNG TU PHẬT: (PHẦN 20)
3 tông phái lớn trong đạo Phật 
37 pháp tu căn bản
6 pháp tu của Bồ-tát 
4 pháp tu của Đại Bồ-tát 
Thứ lớp tu chứng trong đạo Phật
Các cảnh-giới theo đạo Phật
8- Sách tham khảo 
 



 
Các đoàn truyền giáo của vua ASOKA
(từ năm 244 đến 227 trước tây lịch)

 

 
 
Phụ - hệ Thái - tử Siddhattha


 
Mẫu - hệ Thái - tử Siddhattha


 

LỜI MỞ ĐẦU 


Trong bước đầu học Phật, chúng tôi thường gặp nhiều trở ngại lớn về vấn-đề danh-từ. Vì trong kinh sách tiếng Việt thường dùng lẫn lộn các chữ Việt, chữ Hán-Việt, chữ Pali, chữ Sanscrit, khi thì phiên âm, khi thì dịch nghĩa. Các địa-danh và nhân-danh[1] không được đồng nhứt. Về thời-gian, nơi chốn và nhiều câu chuyện trong sự tích đức Phật cũng có nhiều thuyết khác nhau làm cho người học Phật khó ghi nhận được diễn tiến cuộc đời đức Phật. Do đó chúng tôi có phát nguyện sẽ cố gắng đóng góp phần nào để giúp người học Phật có được một tài liệu đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ tra cứu khi cần.

Qua các tài liệu nghiên cứu đáng tin cậy như quyển Ðường Xưa Mây Trắng của Hòa-Thượng Nhất Hạnh, quyển The Life of Buddha as Legend and History của Edward J. Thomas, quyển The Life of The Buddha According to The Ancient Texts and Monuments of India của A.Fouché, bộ Buddhist Legends 3 quyển của Eugene Watson Burlingame, quyển Geography of Early Buddhism của Bimala Churn Law, vân vân ... chúng tôi cố gắng chọn lựa, sắp xếp thành quyển Sự tích Đức Phật Thích Ca mâu Ni này để giúp người học Phật thấy rõ diễn tiến cuộc đời gương-mẫu và giáo-lý cao-thượng của Ngài, vừa thực-tế vừa siêu-phàm[2]. Giáo-lý cao-thượng của đức Thế-Tôn được đặt trở lại trong khung cảnh đời sống hằng ngày của Ngài bằng những lời lẽ đơn-giản, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hành.

Tuy nhiên để tránh mọi kiến chấp đúng/sai, có/không, thật/giả ... chúng tôi xin mạn phép nhắc lại lời Phật dạy về Pháp Tứ Y như sau: Muốn học hỏi giáo lý có kết quả tốt đẹp chúng ta nên y theo bốn điều này:

1- Y pháp bất y nhân: Nên nương theo sách vở hay lời chỉ dạy, không nên chấp nơi tác giả hay người nói.

2- Y nghĩa bất y ngữ: Nên nương theo nghĩa lý, không nên chấp vào lời nói hay văn tự.

3- Y tánh bất y tướng: Nên nương theo thật tánh của sự vật, không nên chấp vào giả tướng bề ngoài.

4- Y kinh liễu nghĩa, bất y kinh bất liễu nghĩa: Nên nương theo lời nói hay kinh sách chỉ thẳng Chân lý rốt ráo, không nên chấp vào các lời nói hay kinh sách dùng phương tiện để chỉ dạy theo trình độ người nghe.

Vậy, qua các câu chuyện có tính cách huyền bí, thần thoại, khó tin, quý vị không nên tin, cũng không nên chấp là có thật hay không có thật, quý vị nên tìm hiểu ý nghĩa hay đạo lý mà câu chuyện đó đề ra. Vì hầu hết những mẫu chuyện có tính cách huyền bí, thần thoại, khó tin về sự tích đức Phật đều do chính đức Phật, chư Tổ, chư Hòa Thượng hoặc các học giả đặt ra vì lợi ích của người hậu học như chúng ta. Thật là ngây thơ khờ dại nếu chúng ta nêu ra câu hỏi: Chuyện Ông Già Noel, chuyện Con Quạ và Con Chồn của La Fontaine, chuyện Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sanh ra 100 trứng... là có thật hay không có thật?

Ngoài ra, chúng ta cũng nên căn cứ vào Ba Pháp Ấn của đức Thế Tôn để biết giáo lý nào đúng là do ngài chỉ dạy hay không phải do ngài chỉ dạy. Ba Pháp Ấn đó là Vô Thường, Vô Ngã, Niết Bàn theo Phật giáo Nguyên thủy, hay Không, Vô Tướng, Vô Tác (Vô Nguyện) theo Phật giáo Ðại thừa.

Chúng tôi mong rằng quyển Sự tích Đức Phật Thích Ca mâu Ni này có thể mang đến cho quý vị đọc giả một cái nhìn đầy đủ, đúng đắn về cuộc đời đức Phật và Giáo lý giác ngộ và giải thoát của ngài chỉ dạy.

Trong khi soạn thảo quyển "Sự tích Đức Phật Thích Ca mâu Ni" này dĩ nhiên chúng tôi phải tra cứu các tài liệu hiện hành, nhiều khi phải trích dẫn nguyên văn, không dám sửa đổi, theo đúng tinh thần Văn dĩ tải đạo, thuật nhi bất tác. Vì lợi ích chung của người học Phật, chúng tôi chân thành cầu xin quý vị tác giả các tài liệu tham cứu vui lòng thông cảm và tha thứ. Dù với sự cố gắng của chúng tôi, các tài liệu hiện nay về sự tích Ðức Phật vẫn còn rất nhiều thiếu sót và sai lầm, chúng tôi rất mong các vị thức giả vui lòng chỉ bảo thêm để chúng tôi có thể đính chánh và bổ túc thêm vào kỳ tái bản tới.

Nam-mô Bổn Sư Thích-Ca Mâu-Ni Phật. 

 
Viết tại Antony, Pháp quốc, mùa thu năm 2004.
Minh Thiện - Trần Hữu Danh 

 
CÁCH ĐỌC CHỮ PALI VÀ SANSCRIT:
(Giữa chữ Pali và chữ Sanscrit, chúng tôi chọn chữ nào dễ đọc và thông dụng nhất.)


- Chữ Pali thường đơn giản và dễ đọc hơn chữ Sanscrit. 

a ngắn, như amount (Anh). Thường có thể lượt bỏ. Ví dụ: chữ Pippala có thể viết và đọc là Pippal; chữ Arahat có thể viết và đọc là Arhat.

â dài, =aa, như cha (Việt), father (Anh).

ai như ai (Việt).

e như dê (Việt).

i ngắn, như đi (Việt), pin (Anh).

ĩ dài, như police (Anh).

o như ô-tô (Việt).

u như tu (Việt), fou (Pháp).

c, ch như chợ (Việt).

d như đi đâu (Việt).

g như ghe gạo (Việt).

h như họ hàng (Việt).

j như joujou (Pháp), hoặc như dj trong Djakartạ (Pháp).

p như papa (Pháp).

ph p và h đọc rời ra như uphill (Anh).

s, sh như tại sao (Việt), sure (Anh), chien (Pháp).

th đọc rời ra như hothouse (Anh).

v đầu chữ hoặc sau một nguyên âm, đọc như vì vậy (Việt).

v sau một phụ âm như Bodhisattva, đọc như chữ u (Việt).

y như danh dự (Việt, giọng Nam).
________________

[1] Về nhân danh và địa danh chúng tôi chủ trương dùng chữ Pali hay Sanscrit cho chính xác.

[2] Tuy nhiên, theo lời Phật dạy, quý vị không nên vội tin hay vội bác bỏ những chỗ khó tin.
 



Soạn giả  MinhThiện - Trần Hữu Danh
& hiền nội DiệuXuân - Nguyễn Thị Bạch Mai

Xem thêm »

Các chương mới nhất

  • 61. Lời cảm tạ
  • 60. Sách tham khảo
  • 59. Đại cương tu Phật
  • 58. Bốn động-tâm và các Phật-tích tại Ấn độ
  • 57. Phật Giáo truyền sang Sri Lanka (Tích Lan)
  • 56. Ba mươi ba vị Tổ sư
  • 55. Thập Đại Đệ Tử
  • 54. Nội dung Tam Tạng Kinh Điển (Tripitaka)
  • 53. Kiết tập kinh điển
  • 52. Phật nhập niết bàn tại Kusinàgar (năm -544)

Danh sách chương

  • 03. Tiền thân Đức Phật Thích Ca
  • 04. Đức Phật Đản Sanh
  • 01. Lời mở đầu
  • 02. Cách đọc chữ Pali & Sanskrit
  • 05. Thời gian làm Thái Tử
  • 06. Thời gian xuất gia học đạo
  • 07. Đức Phật thành đạo
  • 08. Đức Phật thuyết pháp lần đầu tiên
  • 09. Hạ thứ nhất tại Lộc Uyển (năm - 589)
  • 10. Hạ thứ hai tại Venuvana (năm -588)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • Cuối
  • Chọn trang

 Chương xem nhiều

Xem thêm
  • Lịch ngày kiêng cử các việc dâm bảo vệ thân mạng theo thọ khang bảo giám 8804
  • 如來讚歎品第六 3590
  • 閻羅王眾讚歎品第八 3360
  • 地獄名號品第五 3300
  • 閻浮眾生業感品第四 3263
  • 稱佛名號品第九 3257
  • 忉利天宮神通品第一 3250
  • 分身集會品第二 3244
  • 囑累人天品第十三 3235
  • 校量布施功德緣品第十 3232
  • 見聞利益品第十二 3203
  • 地神護法品第十一 3197
  • 利益存亡品第七 3176
  • 觀眾生業緣品第三 3169
  • 閻Diêm 浮Phù 眾Chúng 生Sanh 業Nghiệp 感Cảm 品Phẩm 第đệ 四tứ 2976
  • 校Giảo 量Lượng 布Bố 施Thí 功Công 德Đức 緣Duyên 品Phẩm 第đệ 十thập 2907
  • 觀Quán 眾Chúng 生Sanh 業Nghiệp 緣Duyên 品Phẩm 第đệ 三tam 2889
  • 地Địa 獄Ngục 名Danh 號Hiệu 品Phẩm 第đệ 五ngũ 2877
  • 利Lợi 益Ích 存Tồn 亡Vong 品Phẩm 第đệ 七thất 2852
  • 如Như 來Lai 讚Tán 歎Thán 品Phẩm 第đệ 六lục 2844

Kinh Sách dài tập

  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích 24th September 2021
  • Con Gái Đức Phật 28th March 2021
  • Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ) 24th March 2021
  • SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI 21st March 2021
  • TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 21st March 2021
  • Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng 5th March 2021
  • Luân Lý Giáo Khoa Thư 30th October 2020
  • Quốc Văn Giáo Khoa Thư 30th October 2020
  • Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai 25th October 2020
  • Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm 24th October 2020
  • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú Giảng Lần Thứ 4 2014 MP3 (508 tập) – HT Tịnh Không 12th October 2020
  • Sách Giáo Dục Gia Đình Sách Bảo Thân Tiết Dục 9th October 2020
  • Sách Bảo Thân Tiết Dục Pháp Ngữ 9th October 2020
  • Nữ Đức Vi Yếu 7th October 2020
  • Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh 21st September 2020
  • Kinh Pháp Cú 1st September 2020
  • Chú Đại Bi 1st September 2020
  • Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 3rd August 2020
  • Kinh Bản Nguyện của Bồ Tát Địa Tạng 2nd August 2020
  • 24 Tấm Gương Hiếu Thảo -二Nhị 十Thập 四Tứ 孝Hiếu 7th July 2020
  • Học Đạo Đức 5th July 2020
  • Sa Di Luật Nghi Yếu Lược giảng giải 28th June 2020
  • Sự Tích Đức Phật Thích Ca 13th February 2020
  • Truyện cổ Phật giáo 9th February 2020
  • Truyện thiếu nhi song ngữ 20th January 2020
  • Lòng thương yêu sự sống 12th January 2020
  • Tuyển tập các bài kinh sám 9th January 2020
  • Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh Giảng Ký 9th January 2020
  • Buddhist Stories Collection 13th August 2019
  • Amitabha-Recitation Leads to Rebirth in the Pure Land 7th April 2019
  • Chư Tổ Tịnh Độ Tông 1st April 2019
  • Vũ Trụ Và Sinh Mệnh Là Từ Đâu Đến - Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm 31st March 2019

Hồi hướng

Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,

Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,

may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,

the Land of Ultimate Bliss.

Ủng hộ/support us – bằng Paypal

Ủng hộ/support us – bằng Paypal

Hoà Thượng Tịnh Không Ân Sư

simple hit counter simple hit counter
Hoà Thượng Tịnh Không Ân Sư

Tất cả Danh mục

Thư Viện Download


  • Thư Viện Đại Tạng Kinh

  • Nghe Pháp Âm Mp3

  • Hoà Thượng Tịnh Không Nghe Hoà Thượng Tịnh Không

  • H.T Tuyên HóaNghe Hoà Thượng Tuyên Hóa

  • Ấn Quang Đại Sư Nghe Ấn Quang Đại Sư

  • Pháp Sư Ngộ ThôngNghe Pháp Sư Ngộ Thông

  • Nghe Kinh-Nikaya 1

  • Nghe Kinh-Nikaya 2

  • Xem Video Pháp Âm HD

  • Thư Viện Download

    Thư Viện DownloadThư Viện Download
    Thư Viện Tipitaka
    Flag Counter

    Menu

    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Đại Tạng Kinh
    • Pháp Âm - Kinh Sách - Tôn Giáo - Đạo Đức
    • Dharma
    • Kinh Sách ngắn
    • Danh Sách Pháp Âm trên NCT
    • Nhạc Niệm Phật
    • Kinh Tạng
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Sách
    • Truyện Phật giáo
    • HT Thích Minh Châu
    • Video Pháp Âm HD
    • Giới thiệu về chư tổ Tịnh Độ Tông và các Cao Tăng Tịnh Độ
    • Thư viện Phật Pháp Hay
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • AMTB Singgapore
    • AMTB Đài Loan
    • Amitabha Buddha
    • AMTB HongKong
    • Lingyen Mountain Temple
    • Buddhist music
    • Dharma China
    • Kênh Chùa Khai Nguyên
    • Pháp Sư Tịnh Tông - 淨宗法師 - Dharma Master Jingzong
    • Bảo Vệ Động Vật - Dominionmovement
    • The Love of Life - Read by Venerable Wuling, mp3 audio
    • Home
    • Truyện Phật Giáo.com
    • Sutra
    • Sutra Longzang
    • Dharma Talk
    • Buddhist Stories Collection
    • Bộ Phật Quang Đại Từ điển
    • BẢN KINH CHỮ Tập T1 - Tập 9 A HÀM I-IX (pdf) mp3
    • BỘ BẢN DUYÊN 8 tập 10-17
    • BỘ BÁT NHÃ 16 tập 18-33
    • BỘ BẢO TÍCH 5 tập 42-46
    • BỘ ĐẠI TẬP 4 tập 50-53
    • BỘ HOA NGHIÊM 6 tập 36-41
    • BỘ PHÁP HOA 2 tập 34-35
    • Bộ NIẾT BÀN 3 tập 47-49
    • BỘ KINH TẬP 14 tập 54-69
    • MẬT TÔNG - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM tập 70
    • Toàn bộ Tạng Luật hiển thị từ tập 71 đến tập 82
    • Toàn bộ Tạng Luận từ tập 83 Thích Kinh Luận đến tập 160 Luận Sớ
    • Sutra Collection
    • BẢN KINH CHỮ Tập T125 KINH SỚ 11(pdf) (Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Sớ)
    • Toàn bộ Tạng Tạp từ tập 161 Bộ Chư Tông 1 đến tập 202 Sự Vựng 8 Bên trái pdf (chữ) được chiết nhỏ tương ưng mp3
    • Thư Viện Download
    • MỤC LỤC TỤC TẠNG
    • Phiên Âm Đại Tạng Kinh
    • Phiên Âm Đại Tạng Kinh Chữ Vạn
    • Hiện Trạng Đại Tạng Kinh
    • Bộ Luận Tạng Tập 25 - Tập 32
    • Đại Tạng Kinh Linh Sơn Pháp Bảo
    • Sách Phật Học PDF
    • THƯ VIỆN THERAVĀDA
    • 英文典集列表
    • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích, Con Gái Đức Phật, Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ), SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI, TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM, Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng, Luân Lý Giáo Khoa Thư, Quốc Văn Giáo Khoa Thư, Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai, Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm,