• Danh sách
  • Thể loại
    • 5 Periods of Buddha’s teachings - Ngũ Thời Giáo
    • A Basic Buddhism Guide
    • Accounts of Request and Response
    • Activities
    • Agama - Thời Kỳ A Hàm
    • Ấn Quang Đại Sư
    • Avatamsaka Period - Thời Kỳ Hoa Nghiêm
    • Basic Teachings
    • Bộ A Hàm
    • Buddhist Education in China
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Studies
    • Buddhist Sutras
    • Cao Tăng Quảng Khâm
    • Changing Destiny
    • Chinaese
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 2
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 3
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 4
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 5
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 6
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 7
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 8
    • Chư Tổ - Cao Tăng
    • Chưa phân loại
    • Collected Talks
    • Contact
    • Cư Sĩ Lưu Tố Vân
    • Cultivation
    • Cultivation Hall
    • Cultivation Hall Rules
    • Curriculum
    • Daily Living
    • Dharma
    • Đại Đức Thích Đạo Thịnh
    • Đại sư Hành Sách
    • Đại sư Liên Trì
    • Đại sư Ngẫu Ích
    • Đại Tạng Kinh
    • Đệ Tử Quy
    • Đệ Tử Quy
    • Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Giảng Ký
    • Đọc sách ngàn lần
    • EBook .Doc - .PDF
    • Essence of the Infinite Life Sutra
    • Eyewitness Accounts
    • Founder
    • Giảng Giải Kinh Sách
    • Giảng Kinh
    • Giảng Kinh Địa Tạng
    • Giảng Kinh Địa Tạng lần 1
    • Giảng Ý Nghĩa Pháp Hội Quán Âm TTHN
    • Glossary
    • Guidelines for Being a Good Person
    • Hán văn - 古文 - Cổ Văn
    • History and Culture
    • Hòa Thượng Diệu Liên
    • Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Hòa Thượng Tịnh Không Khai thị
    • Học Chữ Hán Việt
    • Học Tập Văn Hóa Truyền Thống
    • Indonesian Translation
    • Khoa Học
    • Kinh điển Bắc truyền
    • Kinh điển Hán tạng đã Việt dịch
    • Kinh điển Nam truyền
    • Kinh Tạng
    • Kinh Vô Lượng Thọ 1994
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 10
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 11
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Learning
    • Lotus Nirvana - Thời Kỳ Pháp Hoa và Niết Bàn
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Main
    • Main Thoughts
    • Mission
    • More...
    • Mr. Li Bingnan
    • Ms. Han Yin
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Nhạc Niệm Phật
    • Nhạc Phật Giáo
    • Nhân Quả Báo Ứng
    • Online Study Guide
    • Phần mềm ứng dụng Phật Pháp
    • Pháp ngữ
    • Pháp Sư Ngộ Thông
    • Phật giáo nước ngoài
    • Phật Học Vấn Đáp
    • Phiên âm Hán Việt - 古Cổ 文Văn
    • Phim Phật Giáo
    • Phim Tài Liệu
    • PLLCA Library
    • Prajnã Period - Thời Kỳ Bát Nhã
    • Primary & Secondary
    • Professor Fang Dongmei
    • Pure Land Buddhism
    • Pure Land Organizations
    • Quốc tế
    • Resources
    • Retreat Application
    • Retreats
    • Sách
    • Sách nói Audio
    • Sách Văn Học PG
    • Six Harmonies
    • Six Paramitas
    • Stories
    • Sử Phật Giáo
    • Sutra Excerpts
    • Sutra Stories
    • Sutras Books
    • Symbolism
    • Tam tạng Kinh điển Sanskrit - PALI
    • Teachers
    • Teachings
    • Ten Attainments
    • Ten Great Vows
    • Ten Virtuous Karmas Sutra
    • Ten-recitation Method
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
    • The Buddhist World
    • The Supreme Buddha
    • Theo dấu chân Phật - Hành Hương Đất Phật
    • Thiên Hạ Phụ Tử
    • Three Conditions
    • Threefold Learning
    • Timelines
    • Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014
    • Tịnh Tông Học Viện
    • Tổ Tịnh Độ Tông
    • Training in the Traditional Way
    • Training Procedure
    • Trần Đại Huệ
    • Trích Đoạn Khai Thị
    • Trích Yếu
    • Tripitaka - 大藏經
    • Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm
    • Truyện Phật giáo
    • Truyện thiếu nhi song ngữ
    • Truyện Tranh Phật Giáo
    • Tụng Kinh
    • Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng thuật
    • Vaipulya Period - Thời Kỳ Phương Đẳng
    • Vấn Đáp Phật Pháp
    • Văn Học
    • Venerable Master Chin Kung: Books
    • Video
    • Video Pháp Âm
    • Visiting
    • Zhangjia Living Buddha
    • 中國 - Zhōngguó - Chinese
    • 人物故事 - Renwu - Câu Chuyện Nhân Vật
    • 佛教故事 - fojiaogushi
    • 佛经故事 - Fojing - Câu chuyện Phật
    • 古Cổ 文VănViệt
    • 哲理故事 - Zheli - Câu chuyện triết học
    • 漫畫 - Comics - Truyện tranh
    • 生活故事 - Shenghuo - Câu chuyện cuộc sống
  1. Trang chủ
  2. Kinh sách
  3. Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh

  4. Chương 3 - Hiếu Thân

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh

Chương 3 - Hiếu Thân

Chương trước
Chương tiếp

Thời bé Hòa thượng Hải Hiền đã vang danh trong thôn quê về hiếu hạnh, Ngài từ rất nhỏ đã bắt đầu lao động vất vả phụ giúp chi phí gia đình. Lúc Ngài xuất gia ở núi Đồng Bách, đúng lúc những năm đầu Dân Quốc nắm quyền, quân phiệt các cứ, thế cuộc rối ren. Mẹ của Hòa thượng Hải Hiền, bà Hoàng Thị và con trai nhỏ nương tựa lẫn nhau, gian nan sống qua ngày đoạn tháng. Hòa thượng Hải Hiền rất hiếu thuận, Ngài ở trên núi khai hoang làm ruộng, đào thảo dược đổi lương thực, sau đó đi bộ hơn trăm dặm mang vác lương thực về quê nhà cúng dường cho mẹ, chín năm như thế không gián đoạn.

Năm Dân Quốc 18 (năm 1929), em trai 22 tuổi của Hòa thượng Hải Hiền đã bất hạnh qua đời. Lúc này, mẹ của Ngài tuổi tác đã cao, không người bên cạnh phụng dưỡng, điều này khiến cho Hòa thượng Hải Hiền khá lo lắng. Để tiện lợi chăm sóc, Hòa thượng Hải Hiền bèn đón mẹ đến động Đào Hoa trên đỉnh Thái Bạch núi Đồng Bách phụng dưỡng, bà sống trên núi được 27 năm, cho đến một năm trước khi bà vãng sinh, mới được Hòa thượng Hải Hiền đưa đi cùng xuống núi trở về quê nhà.

Theo quy chế nhà Phật, xuất gia bắt buộc thưa thỉnh cha mẹ. Nếu như có anh em, con cháu có thể phó thác, mới có thể đề xuất việc thỉnh cầu xuất gia với cha mẹ, cha mẹ đồng ý mới có thể xuất gia, nếu không thì không được xuống tóc. Sau khi xuất gia, giả sử anh em có sự cố, cha mẹ không có chỗ nương tựa, cũng phải giảm điều kiện y bát, để phụng dưỡng nhị thân. Cho nên trong lịch sử mới có câu chuyện mọi người ca tụng Trường Lô Tông Trách dưỡng mẫu.

Ghi chép trong “Tịnh độ Thánh Hiền Lục”, Thiền sư Tông Trách của triều Tống, tuổi nhỏ mất cha, do mẹ Trần Thị nuôi nấng thành người, sau khi trưởng thành, uyên bác thông suốt sách vở thế gian, 29 tuổi xuất gia, hiểu biết sâu rộng thiền lý yếu nghĩa, về sau sống chùa Trường Lô, đón mẹ sống  ở thất phía đông phòng Phương trượng, khuyên mẹ niệm Phật cầu sinh Tịnh độ, sau 7 năm, mẹ của Ngài niệm Phật mà tạ thế.

Sau khi mẹ của Hòa thượng Hải Hiền sống trên núi bảy năm, người anh hai 24 năm trước bị bắt đi làm lính tráng cuối cùng đã trở về, ông ấy đã tìm đến Hòa thượng Hải Hiền. Hai anh em cách nhau nhiều năm, nhưng mới gặp lại không lâu, thì anh hai do đột phát xuất huyết não chết trong vòng tay của Hòa thượng Hải Hiền. Vì điều kiện bấy giờ quá khó khăn, Hòa thượng Hải Hiền không có khả năng đưa anh hai về quê nhà, đành phải an táng ông ấy sơ sài tại trên núi Đồng Bách.

Năm 1956, mẹ của Hòa thượng Hải Hiền 86 tuổi đề xuất muốn về quê nhà, Hòa thượng Hải Hiền bèn theo mẹ cùng về quê, Ngài ở quê nhà bầu bạn và chăm sóc mẹ suốt đến năm thứ hai thì mẹ vãng sinh.

Hòa thượng Hải Hiền là hiếu tử, ngay cả đã hơn 100 tuổi rồi, lễ Thanh minh hoặc là mùng 1 tháng 10 âm lịch mỗi năm, Ngài vẫn không quên tế Tổ. Mỗi năm đến thời điểm này, bất luận là ở tự viện nào hoặc niệm Phật đường nào, Ngài cũng luôn tự nhắc mình: “Tôi phải nhanh chóng trở về, mùng 1 tháng 10 đến nơi rồi, tôi phải trở về lần nữa lên mộ phần tế Tổ, còn phải đến tự viện núi Đồng Bách rồi đi cúng bái thầy tôi”.

Cổ nhân Trung Quốc đề xướng hiếu đạo, một năm hai lần tế Tổ. Giáo dục thời xưa của Trung Quốc là trước dạy con người hiếu thuận phụ mẫu, hữu ái huynh đệ, áp dụng nhân nghĩa lễ trí tín, cũng chính là học làm người trước, làm được hiếu đệ trung tín, lễ nghĩa liêm sỉ, nhân ái hòa bình, thì mới cho rằng là người có đạo đức, sau đó mới học làm việc. Phật Pháp Đại thừa cũng đề xướng hiếu đạo. “Tịnh Nghiệp Tam Phúc” trích từ “Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật”, là nguyên tắc chỉ đạo cao nhất của người học Phật, phúc thứ nhất trong “tam phúc” tổng cộng bốn câu: “Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu thập thiện nghiệp”.

Do đó có thể biết, hiếu thân tôn sư là căn bản của tất cả đức hạnh. Hòa thượng Hải Hiền thật sự đi vào thực tiễn hai gốc rễ “hiếu kính”, vì thành tựu đạo nghiệp cả đời của Ngài, đã xây dựng nền tảng vững chắc.


Chương trước Chương tiếp
Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.

Bài mới

  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích
  • Con Gái Đức Phật
  • Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ)
  • SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI
  • TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

Meta

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org
  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích, Con Gái Đức Phật, Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ), SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI, TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM, Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng, Luân Lý Giáo Khoa Thư, Quốc Văn Giáo Khoa Thư, Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai, Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm,